Cũng như nhiều dân tộc anh em sinh sống trên dải đất hình chữ S, đồng bào Mông sinh sống ở vùng cao của phía Bắc Tổ quốc cũng có những tín ngưỡng riêng của mình. Một trong những tín ngưỡng đặc sắc và tiêu biểu đó là tục cúng “Ôn chít”, có nghĩa là […]
Nguồn gốc ra đời, ý nghĩa quốc kỳ, quốc huy Việt Nam
1. Quốc kỳ Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đại diện cho Việt Nam, là lá Cờ đỏ sao vàng, hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Ý nghĩa là cờ thể hiện trong nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu […]
Album ảnh: Lịch sử dựng nước, giữ nước
Hơn 500 hiện vật, tư liệu và hình ảnh được trưng bày tại triển lãm “Anh hùng dân tộc và Danh nhân văn hóa Việt Nam” đã phần nào phản ánh khái quát về lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc. Ngày 4/10, tại Bảo tàng Cách mạng Việt […]
Lý giải rõ hơn về triều nhà Mạc
Sáng 21 – 9, Hội Sử học Việt Nam phối hợp với Trung tâm – Bảo tồn khu di tích Cổ Loa, Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia 1000 năm Thăng Long tổ chức hội thảo khoa học “Vương triều Mạc trong lịch sử Việt Nam” tại Hoàng Thành – Hà Nội. Trong lịch […]
Tổ quốc Việt Nam, Dân tộc Việt Nam
Việt Nam – Tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân – Âu Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, cùng mở mang gây dựng non sông “Tam sơn, tứ hải, nhất phần điền”, với rừng núi […]
Dân tộc Xtiêng
Tên gọi khác Xa Điêng Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Dân số 50.000 người. Cư trú Cư trú tập trung tại 4 huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé và một phần sinh sống ở Đồng Nai và Tây Ninh. Đặc điểm kinh tế Nhóm Bù Đéc ở vùng thấp, biết làm ruộng nước và […]
Dân tộc Xinh Mun
Tên gọi khác Puộc, Pụa Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Dân số 10.000 người. Cư trú Cư trú ởvùng biên giới Việt – Lào thuộc hai tỉnh Sơn La, Lai Châu. Đặc điểm kinh tế Người Xinh Mun sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, trồng lúa nếp và ngô là chính. Có […]
Dân tộc Thổ
Tên gọi khác Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường Dân số 51.000 người. Cư trú Sống ở miền tây tỉnh Nghệ An. Đặc điểm kinh tế Người Thổ làm rẫy trên cả đất dốc, cả đất bằng, trồng lúa và […]
Dân tộc Thái
Tên gọi khác Tày, Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Dân số 1.000.000 người. Cư trú Sống tập trung tại các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Nghệ An. Đặc điểm […]
Dân tộc Tà Ôi
Tên gọi khác Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi. Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Dân số 26.000 người. Cư trú Sống tập trung ở huyện A Lưới (Thừa Thiên – Huế) và Hương Hóa (Quảng Trị) Đặc điểm kinh tế Người Tà Ôi trước đây làm rẫy là chính, gần đây ở […]
- 1
- 2
- 3
- …
- 6
- Next Page »