Việt Nam – Tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân – Âu Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, cùng mở mang gây dựng non sông “Tam sơn, tứ hải, nhất phần điền”, với rừng núi […]
Dân tộc Xtiêng
Tên gọi khác Xa Điêng Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Dân số 50.000 người. Cư trú Cư trú tập trung tại 4 huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé và một phần sinh sống ở Đồng Nai và Tây Ninh. Đặc điểm kinh tế Nhóm Bù Đéc ở vùng thấp, biết làm ruộng nước và […]
Dân tộc Xinh Mun
Tên gọi khác Puộc, Pụa Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Dân số 10.000 người. Cư trú Cư trú ởvùng biên giới Việt – Lào thuộc hai tỉnh Sơn La, Lai Châu. Đặc điểm kinh tế Người Xinh Mun sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, trồng lúa nếp và ngô là chính. Có […]
Dân tộc Thổ
Tên gọi khác Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường Dân số 51.000 người. Cư trú Sống ở miền tây tỉnh Nghệ An. Đặc điểm kinh tế Người Thổ làm rẫy trên cả đất dốc, cả đất bằng, trồng lúa và […]
Dân tộc Thái
Tên gọi khác Tày, Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Dân số 1.000.000 người. Cư trú Sống tập trung tại các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Nghệ An. Đặc điểm […]
Dân tộc Tà Ôi
Tên gọi khác Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi. Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Dân số 26.000 người. Cư trú Sống tập trung ở huyện A Lưới (Thừa Thiên – Huế) và Hương Hóa (Quảng Trị) Đặc điểm kinh tế Người Tà Ôi trước đây làm rẫy là chính, gần đây ở […]
Dân tộc Si La
Tên gọi khác Cú Dé Xử, Khà Pé Nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến Dân số 600 người. Cư trú Sống ở ba bản Seo Hay, Sì Thâu Chải, Nậm Xin thuộc huyện Mường tè, tỉnh Lai Châu. Đặc điểm kinh tế Người Si La sống bằng nghề trồng lúa nương, ngô. Từ mấy chục […]
Dân tộc Sán Dìu
Tên gọi khác Sán Déo, Trại, Trại Đất, Mán quần cộc Nhóm ngôn ngữ Hoa Dân số 95.000 người. Cư trú Sống ở miền Trung du các tỉnh Quảng Ninh, Hải Hưng, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Bắc Thái và Tuyên Quang Đặc điểm kinh tế Người Sán Dìu chủ yếu làm ruộng nước, có phần […]
Dân tộc Sán Chay
Tên gọi khác Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận Nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Dân số 114.000 người. Cư trú Sống ở Tuyên Quang, Bắc Thái, Hà Bắc, rải rác ở các tỉnh: Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phú Đặc điểm kinh tế Người Sán Chay làm ruộng nước […]
Dân tộc Ra Glai
Tên gọi khác Ra Glây, Hai, Noana, La Vang. Nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlinêxia Dân số 70.000 người. Cư trú Sống chủ yếu ở phía Nam tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận. Đặc điểm kinh tế Trước đây đồng bào sống du canh bằng nương rẫy. Trên rẫy thường trồng lúa ngô… Hiện nay […]
- 1
- 2
- 3
- …
- 5
- Next Page »